Trang chủ / Sách giáo khoa / Lớp 10 / Ngữ văn / Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều

Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều

Giới thiệu sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều

Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều

Tổng chủ biên: Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống

Chủ biên: Vũ Thanh

Tác giả: Bùi Minh Đức, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Trần Văn Sáng.

Bộ Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều được biên soạn với định hướng với sự kết hợp từ việc kế thừa mô hình sách Ngữ văn ở Trung học cơ sở với những điểm mới được thay đổi để phù hợp với đối tượng học sinh và yêu cầu của chương trình.

Sách được biên soạn theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực. Không sa vào việc trang bị lí thuyết mà chủ yếu yêu cầu vận dụng, thực hành. Lựa chọn các nội dung bài đọc thiết thực, gần gũi với đời sống. Luôn đặt ra các tình huống, câu hỏi, bài tập yêu cầu huy động kiến thức, hiểu biết vào giải quyết vấn đề. Yêu cầu thực hành, vận dụng những gì học được vào giao tiếp hằng ngày.

Các bài học chính trong sách được thiết kế theo hướng tích hợp nội dung thông qua các hoạt động: đọc, viết, nói và nghe. Lấy hệ thống thể loại có kết hợp với đề tài làm cơ sở để phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học (các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe), các năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu cho học sinh.

Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều được biên soạn theo nhiều chủ đề hấp dẫn, hướng đến tính giáo dục cao theo chuẩn chương trình phổ thông mới 2018. Cùng thư viện học tập khám phá nội dung cuốn sách trong phần tiếp theo của bài viết

ngu van 10 tap 2 canh dieu

Nội dung sách

Sách Ngữ Văn lớp 10 tập 2 Cánh Diều gồm có các nội dung chính như sau:

Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

Đọc hiểu văn bản

  • Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc
  • Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)

Thực hành đọc hiểu

  • Gương báu khuyên răn – bài 43 (Nguyễn Trãi)

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội

Tự đánh giá: Thư dụ Vương Thông lần nữa

Hướng dẫn tự học

Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

Đọc hiểu văn bản

  • Kiêu binh nổi loạn (Ngô gia văn phái)
  • Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh)

Thực hành đọc hiểu

  • Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung)

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện

Tự đánh giá: Ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao Phan)

Hướng dẫn tự học

Bài 7: Thơ tự do

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

Đọc hiểu văn bản

  • Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
  • Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đình Thi)

Thực hành đọc hiểu

  • Đi trong hương tràm (Hoài Vũ)
  • Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên)

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ

Tự đánh giá: Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ)

Hướng dẫn tự học

Bài 8: Văn bản nghị luận

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

Đọc hiểu văn bản

  • Bản sắc là hành trang (Nguyễn Sĩ Dũng)
  • Gió thanh lay động cành cô trúc (Chu Văn Sơn)

Thực hành đọc hiểu

  • Đừng gây tổn thương (Ca-ren Ca-xây)

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học

Tự đánh giá: “Phép mầu” kì diệu của văn học (Nguyễn Duy Bình)

Hướng dẫn tự học

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2

Bảng tra cứu từ ngữ

Bảng tra cứu tên riêng nước ngoài

Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt thông dụng