Trang chủ / Sách giáo khoa / Lớp 9 / Địa lí / Sách giáo khoa Địa Lí Lớp 9

Sách giáo khoa Địa Lí Lớp 9

Giới thiệu sách giáo khoa Địa Lí Lớp 9

Nội dung cuốn sách giáo khoa Địa Lí Lớp 9 gồm 4 phần: Địa Lí Dân Cư, Địa Lí Kinh Tế, Sự Phân Hóa Lãnh Thổ, Địa Lí Địa Phương. Điều này giúp học sinh có thể nắm được các kiến thức về dân số, kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ của cả nước ta, đồng thời tìm hiểu được đặc điểm địa lí của khu vực mình đang sinh sống. Nào, hãy cùng SGK Online tìm hiểu chi tiết nội dung cuốn sách giáo khoa Địa Lí Lớp 9 ngay dưới đây.

sach giao khoa dia li lop 9

Nội dung sách

Địa Lí Dân Cư

  • Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
  • Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
  • Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
  • Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999

Địa Lí Kinh Tế

  • Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
  • Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
  • Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
  • Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
  • Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
  • Bài 15: Thương mại và du lịch
  • Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Sự Phân Hóa Lãnh Thổ

  • Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
  • Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
  • Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
  • Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
  • Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
  • Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
  • Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
  • Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
  • Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
  • Bài 28: Vùng Tây Nguyên
  • Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
  • Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
  • Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
  • Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
  • Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
  • Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
  • Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
  • Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo
  • Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)
  • Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

Địa Lí Địa Phương

  • Bài 41: Địa lí tỉnh thành phố
  • Bài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
  • Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
  • Bài 44: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
  • Bảng tra cứu thuật ngữ

Xem sách online


Tải sách

download button