Trang chủ / Sách giáo khoa / Lớp 4 / Tiếng Việt / Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 tập 1 – Giáo dục Việt Nam

Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 tập 1 – Giáo dục Việt Nam

Giới thiệu Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 tập 1 – Giáo dục Việt Nam

Sách Giáo giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 tập 1 là cuốn sách giáo khoa được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giáo dục hàng đầu và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép lưu hành, sử dụng trong giảng dạy tại các trường Tiểu học. Nội dung cuốn sách phù hợp với lứa tuổi và khả năng tiếp thu của các em ở bậc học lớp 4 của chương trình giáo dục tiểu học.

Sách được biên soạn kỹ lưỡng theo chuẩn chung thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung sách được trình bày logic với các phần kiến thức và bài tập liên kết theo từng chủ điểm giúp học sinh dễ tiếp cận, dễ nắm bắt, ghi nhớ kiến thức và thực hành.  IHOC tin rằng đây sẽ là cuốn sách tốt giúp hỗ trợ tạo nền tảng tiếng Việt vững chắc cho học sinh..

Mong các em học sinh chăm học theo hướng dẫn của sách, của thầy cô để học tốt môn tiếng Việt hơn nhé.

Tieng Viet 4 Tap 1 1 600x837 1

Nội dung sách

Hãy tham khảo nội dung cụ thể của Sách giáo khoa tiếng Việt Lớp 4 Tập 1 – Giáo dục Việt Nam ở phần dưới đây nhé

  1. Tuần 1: Thương người như thể thương thân

    Gồm: tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn.

    1. Tập Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

      Thấy chị Nhà Trò dáng vẻ đầy ốm yếu đầy tủi thân khi bị đám nhện ức hiếp, Dế Mèn quyết định ra tay giúp đỡ.

    2. Chính tả

      Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

    3. Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng

      Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: Thanh – âm đầu – vần.

    4. Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể

      Dựa vào hình ảnh để kể lại và cho biết ý nghĩa của cậu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

    5. Tập đọc: Mẹ ốm

      “Mẹ ốm” thể hiện rõ sự lo lắng và săn sóc của người con dành cho người mẹ. Và sự tình cảm của xóm làng dành cho người mẹ.

    6. Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện ?

      Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.

    7. Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

      Cấu tạo của tiếng gồm có âm đầu – vần – thanh.

    8. Tập làm văn: Nhân vật trong truyện

      Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật, đồ vật hoặc cây cối… được nhận hóa.

  2. Tuần 2: Thương người như thể thương thân.

    Gồm: tập đọc, chính tả, kể chuyện, tập làm văn, luyện từ và câu

    1. Tập Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo – Tuần 2)

      Có sự giúp đỡ của Dế Mèn, nhện đã biết sợ và không còn ức hiếp chị Nhà Trò.

    2. Chính tả

      Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học

    3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết

      Nhân hậu – Đoàn kết là một trong những đức tính quý giá ở con người.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Đọc bài thơ “Nàng tiên Ốc”

    5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình

      “Truyện cổ nước ta” – ca ngợi kho tàng truyện cổ đất, chứ đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha ta.

    6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật

      Khi kể chuyện cần chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.

    7. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

      Trong một bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.

    8. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm

      Dấu hai chậm báo hiểu bộ phận đứng sau là lời nói hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

  3. Tuần 3: Thương người như thế thương thân

    Gồm: tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn.

    1. Tập đọc: Thư thăm bạn

      Biết được hoàn cảnh của Hồng, Quách Tuấn Lương không khỏi cảm thấy thương cảm nên đã viết thư và quyên góp tiền tiết kiệm của mình cho Hồng.

    2. Chính tả

      Nghe – viết: Cháu nghe câu chuyện cảu bà.

    3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

      Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Kể về câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.

    5. Tập đọc: Người ăn xin

      Người ăn xin – câu chuyện văn học nước ngoài ca ngợi lòng tốt, biết giúp đỡ và đồng cảm với người khác của cậu bé.

    6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

      Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.

    7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết

      Nhân hậu – Đoàn kết là một trong những đức tính quý giá ở con người.

    8. Tập làm văn: Viết thư

      Một bức thư gồm các phần: đầu thư – phần chính – cuối thư.

  4. Tuần 4: Măng mọc thẳng

    Gồm: Tập đọc – chính tả – luyện từ và câu – tập làm văn – kể chuyện.

    1. Tập đọc: Một người chính trực

      Chuyện kể về một vị quan thời triều Lý, tên Tô Hiến Thành, nổi tiếng là người chính trực.

    2. Chính tả

      Nhớ – viết : Truyện cổ nước mình.

    3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy

      Có hai cách chính để tạo ra từ phức, đó là các từ ghép và các từ láy.

    4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính

      Truyện nhân gia Nga

    5. Tập đọc: Tre Việt Nam

      Bài thơ thể hiện sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cũng như sự đoàn kết của con người Việt Nam.

    6. Tập làm văn: Cốt truyện

      Cốt truyện là một chuỗi sự việc nòng cốt cho diễn biến của truyện.

    7. Luyện từ và câu: Luyện tập từ ghép và từ láy

      Có hai cách chính để tạo ra từ phức, đó là các từ ghép và các từ láy.

    8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện

      Hãy tưởng tưởng và kể lại vắn một câu chuyện có ba nhân vật.

  5. Tuần 5: Măng mọc thẳng

    Gốm các bài: tập đọc – chính tả – kể chuyện – luyện từ và câu – tập làm văn.

    1. Tập đọc: Những hạt thóc giống

      Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.

    2. Chính tả

      Nghe – viết : Những hạt giống

    3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

      Làm quen và hiểu về Trung thực – Tự trọng.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.

    5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo

      Ca ngợi sự thông minh và khéo léo của Gà Trống khi đối phó với Cáo.

    6. Tập làm văn: Viết Thư

      Kiểm tra viết.

    7. Luyện từ và câu: Danh từ

      Danh từ là những từ chỉ sự vật.

    8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

      Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc.

  6. Tuần 6: Măng mọc thẳng

    Gồm các bài học: Tập đọc – chính tả – kể chuyện – luyện từ và câu – tập làm văn.

    1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

      Vì ham chơi mà quên mất nhiệm vụ đi mua thuốc cho ông của mình, cậu bé An-đrây-ca đã vô cùng hối hận.

    2. Chính tả

      Nghe – viết : Người viết truyện thật thà

    3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng

      Phân biệt : Danh từ chung – Danh từ riêng.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe được, được đọc.

    5. Tập đọc: Chị em tôi

      Câu chuyện của hai chị em đã nối dối ba của mình và lời khuyên dành cho các bạn nhỏ.

    6. Tập làm văn: Trả bài văn viết thư

      Nghe thầy cô giáo nhận xét chung về bài làm của lớp.

    7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng

      Làm quen và hiểu về Trung thực – Tự trọng.

    8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

      Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện.

  7. Tuần 7: Trên đôi cánh ước mơ

    Gồm các bài: tập đọc – chính tả – tập làm văn – kể chuyện – luyện từ và câu.

    1. Tập đọc: Trung thu độc lập

      Niềm mơ ước vào đêm Trung thu trong buổi độc lập đất nước đầu tiên của chiến sĩ.

    2. Chính tả

      Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo

    3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

      Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiên…

    4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng

      Dựa vào tranh dưới kể lại câu chuyện và cùng các bạn trao đổi nội dung câu chuyện

    5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai

      Hai anh em Mi – Tin và Tin – Tin cùng đến Vương quốc Tương Lai và cuộc trò chuyện với những người bạn sắp ra đời.

    6. Tập làm văn : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

      Đọc cốt truyện và giúp bạn hoàn chỉnh các bốn đoạn văn dưới đây.

    7. Luyện từ và câu : Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

      Viết lại cho đúng các tên riêng và giải câu đố

    8. Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện

      Hãy kể lại giấc mơ của em theo trình tự thời gian

  8. Tuần 8: Trên đôi cánh ước mơ

    Gồm các phần: tập đọc – chính tả – tập làm văn – luyện từ và câu – kể chuyện.

    1. Tập đọc : Nếu chúng mình có phép lạ

      Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ có thể làm cho thế giới trở nên tươi đẹp hơn.

    2. Chính tả

      Nghe – viết : Trung Thu độc lập

    3. Luyện từ và câu : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài

      Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài thì ta viết hoa chữ cái đầu ti

    4. Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Hãy kể về câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông.

    5. Tập đọc : Đôi giày ba ta màu xanh

      Câu chuyện kể về cô bé thích một đôi giày ba ta màu xanh.

    6. Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện

      Dựa theo cốt truyện Vào nghề mà viết lại mở đầu từng đoạn văn

    7. Luyện từ và câu : Dấu ngoặc kép

      Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp.

    8. Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện (tt)

      Dựa theo nội dung đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai, hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.

  9. Tuần 9: Trên đôi cánh ước mơ

    Gồm các bài : Tập đọc – chính tả – kể chuyện – luyện từ và câu – tập làm văn

    1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

      Cậu bé tên Cương, muốn ra tìm một việc nghề phụ để phụ giúp gia đình.

    2. Chính tả

      Nghe – viết :

    3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Ước mơ

      Tim những từ cùng nghĩa với tư ước mơ.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoạc tham gia

      Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc bạn bè…

    5. Tập đọc : Điều ước của vua Mi-đát

      Vì quá tham lam, nên vua Mi-đát đã bị thần phạt và nhận bài học xương máu.

    6. Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện

      Đọc trích đoạn và kể lại theo gợi ý.

    7. Luyện từ và câu : Đông từ

      Đông từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

    8. Tập làm văn : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

      Em có nguyện vọng muốn theo một cái gì đó và trước khi trao đổi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh/chị trước để nhận được sự ủng hộ từ anh/ chị.

  10. Tuần 10: Ôn tập giữa học kì I

    Ôn tập lại các bài đã học, chia ra gồm 8 tiết.

    1. Tiết 1

      Ôn luyện tập đọc

    2. Tiết 2

      Nghe – viết

    3. Tiết 3

      Ôn luyện tập đọc

    4. Tiết 4

      Ghi lại các từ đã học

    5. Tiết 5

      Ôn luyện

    6. Tiết 6

      Đọc đoạn văn và xác định những tiếng có mô hình cấu tạo như sau.

    7. Tiết 7: Bài số luyện tập

      Đọc thầm và dựa vào nội dung bài, chọn câu đúng.

    8. Tiết 8: Bài số luyện tập

      Chính tả & Tập làm văn

  11. Tuần 11: Có chí thì nên

    Gồm các bài: Tập đọc – Chính tả – Kể chuyện – Tập làm văn – Luyện tập từ và câu

    1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều

      Chuyện kể về vào thời vua Trần, có một cậu bé nghèo nhưng lại thông minh và ham học, tên là Nguyễn Hiền.

    2. Chính tả

      Nhớ – viết

    3. Luyện từ và câu: Luyện tập về đồng từ

      Các từ in đậm dưới đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Ý nghĩa ?

    4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu – Theo TRUYỆN ĐỌC 3 (1995)

      Dựa vào lời kể của thầy cô giáo và các tranh vẽ dưới đây và kể lại câu chuyện.

    5. Tập đọc: Có chí thì nên

      Những câu ca dao tục ngữ đề cao tinh thần cầu tiến, không ngại vượt khó.

    6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

      Em và người thân trong gia đình cùng đọc một câu chuyện và cùng người thân trao đổi về việc đó.

    7. Luyện từ và câu: Tính từ

      Tính từ là những từ miêu tả về đặc điểm về một vật hay sự việc nào đó….

    8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện

      Có hai cách mở bài: gián tiếp và trực tiếp.

  12. Tuần 12: Có chí thì nên

    Gồm các bài học: Tập đọc – Tập làm văn – Luyện từ và câu – Chính tả.

    1. Tập đọc: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi

      Ca ngợi ý chí vương lên, không ngừng tìm tòi trở thành bậc thầy kinh doanh như những lời người nói – Bạch Thái Bưởi

    2. Chính tả

      Nghe – viết

    3. Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Ý chí và Nghị lực

      Sắp xếp tiếng Chí và cho biết nghĩa đúng của Nghị Lực

    4. Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Hãy kể một câu chuyện đã được nghe qua hay đã đọc về người có nghị lực.

    5. Tập đọc: Vẽ trứng

      Câu chuyện kể về cậu bé tên Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi thích vẽ và bài học rút ra từ việc vẽ trứng giúp cậu trên con đường trở thành họa sĩ nổi tiếng của Ý.

    6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện

      Có hai cách kết bài: kết bài mở rộng và không mở rộng.

    7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)

      Một số cách thể hiện mực độ của đặc điểm, tính chất.

    8. Tập làm văn: Kể chuyện

      Kiểm tra viết

  13. Tuần 13: Có chí thì nên

    Gồm các bài học: Tập đọc – Chính tả – Kể chuyện – Tập làm văn – Luyện từ và câu

    1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao

      Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ và ông đã khổ thực hiện nghiên cứu nhằm chứng minh điều hằng tâm niệm.

    2. Chính tả

      Nghe – viết

    3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực

      Tìm hiểu và viết một đoạn văn ngắn nói về ý chí, nghị lực.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoạc tham gia

      Kể một câu chuyện em được chứng hoặc trực tiếp tham gia.

    5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt

      Cậu học trò Cao Bá Quát viết văn rất hay nhưng chữ xấu. Cho đến một ngày, bà lão nhờ giúp viết đơn kêu oan nhưng vì chữ xấu nên bà đã bị đuổi. Việc đó, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

    6. Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện

      Nghe thầy cô nhận xét chung về bài làm của lớp.

    7. Luyện từ và câu : Câu hỏi và dấu chấm hỏi

      Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.

    8. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện

      Chọn đề và kể một câu chuyện liên quan đến đề tài đã chọn

  14. Tuần 14: Tiếng Sáo Diều

    Gồm các bài: Tập đọc – Chính tả – Kể chuyện – Tập làm văn – Luyện từ và câu.

    1. Tập đọc: Chú Đất Nung

      Chú Đất Nung can đảm muốn trở nên mạnh mẽ để có thể làm được nhiều điều có ích. Vì thế, đã không ngừng ngại nung mình trong lửa đỏ.

    2. Chính tả

      Nghe – viết.

    3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi

      Đặt câu hỏi với những bài tập sau đây.

    4. Kể chuyện: Búp bê của ai ?

      Dựa vào lời kể của thầy cô giáo, em hãy nhìn hình và kể lại.

    5. Tập đọc: Chú Đất Nung (Tiếp theo)

      Chú Đất Nung can đảm muốn trở nên mạnh mẽ để có thể làm được nhiều điều có ích. Vì thế, đã không ngừng ngại nung mình trong lửa đỏ.

    6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả ?

      Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật về cảnh, người và vật.

    7. Luyện từ và câu : Dùng câu hỏi vào mục đích khác

      Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện những thái độ khen, chê….

    8. Tập làm văn: Cấu tạp bài văn miêu tả đồ vật

      Một bài văn miêu tả gồm có ba phần là mở bài – thân bài – kết bài.

  15. Tuần 15: Tiếng sáo diều

    Gồm các bài học: Tập đọc – Chính tả – Tập làm văn – Luyện từ và câu – Kể chuyện.

    1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ

      Cánh diều chính là hình ảnh gắn liền tuổi thơ của biết bao nhiêu người.

    2. Chính tả

      Nghe – viết

    3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi

      Quan sát hình dưới và cho biết tên đồ chơi hoặc trò chơi.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

      Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay đã nghe về nhân vật là đồ chơi.

    5. Tập đọc: Tuổi Ngựa (trích)

      Một bai thơ dễ thương nói về lời tâm sự cùng thắc mắc của đứa bé tuổi ngựa.

    6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật

      Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.

    7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

      Khi hỏi chuyện người khác, cần phép giữ lịch sự.

    8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật.

      Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.

  16. Tuần 16: Tiếng sáo diều

    Gồm các bài học: Tập đọc – Kể chuyện – Luyện từ và câu – Chính tả – Tập làm văn

    1. Tập đọc: Kéo co

      Kéo co là một trò chơi dân gian và thấy nhiều trong các dịp lễ hay hội thao. Đây là một trò thể hiện tinh thần đoàn kết thượng võ của dân ta.

    2. Chính tả

      Nghe – viết

    3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi

      Viết vào vở và phân loại các trò chơi theo ô bảng thích hợp.

    4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoạc tham gia

      Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn.