Trang chủ / Sách giáo khoa / Lớp 6 / Khoa học tự nhiên / Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giới thiệu sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, từ cách gắn kết ăn tế kiến thức với thực tiễn đến cách tổ chức hoạt động học của các em.

Nội dung cuống sách giúp các em khám phá các tính chất cơ bản của thế giới tự nhiên thông qua những khái niệm, định luật và nguyên lí chung nhất về sự đa dạng.

Trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống, các hoạt động học tập mang tính khám phá xuất phát từ những trải nghiệm và tình huống thực tiễn sẽ giúp các em phát triển năng lực và phẩm chất, mở rộng tầm hiểu biết về thế giới tự nhiên, thoả mãn trí tò mò và lòng ham hiểu biết của lứa tuổi thiếu niên.

Hi vọng đây là cuốn sách sẽ mang đến cho các em nhiều điều thú vị và thấy được khoa học là thiết thực và hữu ích cho mỗi cá nhân và cộng đồng.

khoa hoc tu nhien lop 6 ket noi tri thuc voi cuoc song

Nội dung sách

Giáo án điện tử sẽ gởi đến các em học sinh file PDF Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức dễ dàng hơn.

CHƯƠNG I – MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN.

Bài 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên.

Bài 2. An toàn trong phòng thực hành.

Bài 3. Sử dụng kính lúp.

Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học.

Bài 5. Đo chiều dài.

Bài 6. Đo khối lượng.

Bài 7. Đo thời gian.

Bài 8. Đo nhiệt độ.

CHƯƠNG II – CHẤT QUANH TA

Bài 9. Sự đa dạng của chất.

Bài 10. Các thể của chất và sự chuyển thể.

Bài 11. Oxygen. Không khí.

CHƯƠNG III – MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG.

Bài 12. Một số vật liệu.

Bài 13. Một số nguyên liệu.

Bài 14. Một số nhiên liệu.

Bài 15. Một số lương thực, thực phẩm.

CHƯƠNG IV – HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP.

Bài 16. Hỗn hợp các chất.

Bài 17. Tách chất khỏi hỗn hợp.

CHƯƠNG V – TẾ BÀO.

Bài 18. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống.

Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.

Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

Bài 21. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào.

CHƯƠNG VI – TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ.

Bài 22. Cơ thể sinh vật.

Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào.

Bài 24. Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.

CHƯƠNG VII – ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG.

Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật.

Bài 26. Khoá lưỡng phân.

Bài 27. Vi khuẩn.

Bài 28. Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn.

Bài 29. Virus.

Bài 30. Nguyên sinh vật.

Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật.

Bài 32. Nấm.

Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm.

Bài 34. Thực vật.

Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật.

Bài 36. Động vật.

Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên.

Bài 38. Đa dạng sinh học.

Bài 39. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.

CHƯƠNG VIII – LỰC TRONG ĐỜI SỐNG.

Bài 40. Lực là gì?

Bài 41. Biểu diễn lực.

Bài 42. Biến dạng của lò xo.

Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn.

Bài 44. Lực ma sát.

Bài 45. Lực cản của nước.

CHƯƠNG IX – NĂNG LƯỢNG.

Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng.

Bài 47. Một số dạng năng lượng.

Bài 48. Sự chuyển hoá năng lượng.

Bài 49. Năng lượng hao phí.

Bài 50. Năng lượng tái tạo.

Bài 51. Tiết kiệm năng lượng.

CHƯƠNG X – TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI.

Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể.

Bài 53. Mặt Trăng.

Bài 54. Hệ Mặt Trời.

Bài 55. Ngân Hà.

Giải thích một số thuật ngữ dùng trong sách.