Mục lục
Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo
Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát những nội dung, yêu cầu của Chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp Trung học cơ sở. Nhằm giúp các em học sinh hình thành, phát triển năng lực lịch sử và địa lí. Góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc.
Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo gồm hai phần: Phần Lịch sử gồm 5 chương, 21 bài, phần Địa lí gồm 7 chương, 24 bài. Cùng Thư viện bài giảng tìm hiểu chi tiết nội dung của sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo dưới đây.
Nội dung sách
Cuốn sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo gồm các nội dung chính như sau:
PHẦN LỊCH SỬ
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?
- Bài 1. Lịch sử là gì?
- Bài 2. Thời gian trong lịch sử.
CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THUỶ.
- Bài 3. Nguồn gốc loài người.
- Bài 4. Xã hội nguyên thuỷ.
- Bài 5. Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI.
- Bài 6. Ai Cập cổ đại.
- Bài 7. Lưỡng Hà cổ đại.
- Bài 8. Ấn Độ cổ đại.
- Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.
- Bài 10. Hy Lạp cổ đại.
- Bài 11. La Mã cổ đại.
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X.
- Bài 12. Các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X.
- Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X.
- Bài 14. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Bài 15. Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc.
- Bài 16. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc.
- Bài 17. Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc thời Bắc thuộc.
- Bài 18. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X.
- Bài 19. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
- Bài 20. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
- Bài 21. Vương quốc cổ Phù Nam.
PHẦN ĐỊA LÍ:
CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ – PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
- Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí.
- Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng.
- Bài 3. Tìm đường đi trên bản đồ.
- Bài 4. Lược đồ trí nhớ.
CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI.
- Bài 5. Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất.
- Bài 6. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.
- Bài 7. Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả.
- Bài 8. Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế.
CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT.
- Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa.
- Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản.
- Bài 11. Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Bài 12. Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất.
- Bài 13. Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Bài 14. Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Bài 15. Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT.
- Bài 16. Thuỷ quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà.
- Bài 17. Sông và hồ.Bài 18. Biển và đại dương.
CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
- Bài 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình.
- Bài 20. Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới.
- Bài 21. Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và
tham quan địa phương.
CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN.
- Bài 22. Dân số và phân bố dân cư.
- Bài 23. Con người và thiên nhiên.
- Bài 24. Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên.