Giới thiệu sách giáo khoa Hóa học lớp 11 nâng cao Giáo dục Việt Nam
Sách giáo khoa Hóa học lớp 11 nâng cao Giáo dục Việt Nam được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành.
Sách gồm 9 chương đầy đủ công thức, lý thuyết, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học… Tìm hiểu chi tiết nội dung chương trinh học của SGK Hóa học 11 nâng cao cùng SGK online trong phần tiếp theo dưới đây.
Nội dung sách
Chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc file PDF sách giáo khoa Hóa học lớp 11 nâng cao Giáo dục Việt Nam (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các em tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức dễ dàng.
Chương 1: Sự điện li.
Bài 1 Sự điện li.
Bài 2 Phân loại các chất điện li.
Bài 3 Axit, bazơ và muối.
Bài 4 Sự điện li của nước pH Chất chỉ thị axit-bazơ.
Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối.
Bài 6 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Bài 7 Luyện tập Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Bài 8 Thực hành Tính axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Chương 2: Nhóm nitơ.
Bài 9 Khái quát về nhóm nitơ.
Bài 10 Nitơ.
Bài 11 Amoniac và muối amoni.
Bài 12 Axit nitric và muối nitrat.
Bài 13 Luyện tập Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ.
Bài 14 Photpho.
Bài 15 Axit photphoric và muối photphat.
Bài 16 Phân bón hoá học.
Bài 17 Luyện tập Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho.
Bài 18 Thực hành Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho. Phân biệt một số loại phân bón hóa học.
Chương 3: Nhóm cacbon.
Bài 19 Khái quát về nhóm cacbon.
Bài 20 Cacbon.
Bài 21 Hợp chất của cacbon.
Bài 22 Silic và hợp chất của silic.
Bài 23 Công nghiệp silicat.
Bài 24 Luyện tập Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.
Chương 4: Đại cương về hoá học hữu cơ.
Bài 25 Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.
Bài 26 Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ.
Bài 27 Phân tích nguyên tố.
Bài 28 Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Bài 29 Luyện tập chất hữu cơ, công thức phân tử.
Bài 30 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Bài 31 Phản ứng hữu cơ.
Bài 32 Luyện tập Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Chương 5: Hiđrocacbon no.
Bài 33 Ankan: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.
Bài 34 Ankan: Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí.
Bài 35 Ankan: Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
Bài 36 Xicloankan.
Bài 37 Luyện tập Ankan và xicloankan.
Bài 38 Thực hành Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan.
Chương 6: Hiđrocacbon không no.
Bài 39 Anken: Danh pháp, cấu trúc và đồng phân.
Bài 40 Anken: Tính chất, điều chế và ứng dụng.
Bài 41 Ankađien.
Bài 42 Khái niệm về tecpen.
Bài 43 Ankin.
Bài 44 Luyện tập Hiđrocacbon không no.
Bài 45 Thực hành Tính chất của hiđrocacbon không no.
Chương 7: Hiđrocacbon thơm – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
Bài 46 Benzen và ankylbenzen.
Bài 47 Stiren và naphtalen.
Bài 48 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
Bài 49 Luyện tập So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no.
Bài 50 Thực hành Tính chất của một số hiđrocacbon thơm.
Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol.
Bài 51 Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
Bài 52 Luyện tập Dẫn xuất halogen.
Bài 53 Ancol: Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí.
Bài 54 Ancol: Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
Bài 55 Phenol.
Bài 56 Luyện tập Ancol, phenol.
Bài 57 Thực hành Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol và phenol.
Chương 9: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic.
Bài 58 Anđehit và xeton.
Bài 59 Luyện tập Anđehit và xeton.
Bài 60 Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí.
Bài 61 Axit cacboxylic: Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng.
Bài 62 Luyện tập Axit cacboxylic.
Bài 63 Thực hành Tính chất của anđehit và axit cacboxylic.