Mục lục
Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 5 – Giáo dục Việt Nam
Sách Giáo Khoa Lịch Sử và Địa Lí Lớp 5 là sách giáo khoa cơ bản do Bộ Giáo Dục Đào Tạo tổ chức biên soạn và ban hành. Tập sách gồm phần mở đầu, phần lịch sử và phần địa lý. Cùng Ngân hàng đề thi tìm hiểu chi tiết về nội dung chương trình học của sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 5 – Giáo dục Việt Nam dưới đây nhé.
Nội dung sách
PHẦN LỊCH SỬ
Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
Ngày 1 – 9 -1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta, từng bước biến nước ta thành thuộc địa. Từ đó đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã kiên cường đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập.
Bài số 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Bài số 2: Nguyễn Trường Tộ Mong Muốn Canh Tân Đất Nước.
Bài số 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Bài số 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Bài số 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Bài số 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Bài số 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Bài số 8: Xô viết Nghệ – Tĩnh
Bài số 9: Cách mạng mùa thu
Bài số 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập.
Bài số 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
Cách mạng thành công, nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược đất nước ta một lần nữa. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.
Bài số 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Bài số 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Bài số 14: Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
Bài số 15: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950
Bài số 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
Bài số 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Bài số 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)
Ngày 21 – 7 – 1954, thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, nhân dân ta đã đoàn kết xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh chống âm mưu chia cắt nước ta của đế quốc Mĩ.
Bài số 19: Nước nhà bị chia cắt
Bài số 20: Bến Tre đồng khởi
Bài số 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Bài số 22: Đường Trường Sơn
Bài số 23: Sấm sét đêm giao thừa
Bài số 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Bài số 25: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
Bài số 26: Tiến vào Dinh Độc Lập
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)
Từ năm 1975, sau đất nước được thống nhất, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bài số 27: Hoàn thành thống nhất đất nước
Bài số 28: Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Bài số 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
PHẦN ĐỊA LÝ
Địa lý Việt Nam
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Vùng biển nước ta thông với đại dương nên thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng cả đường bộ, đường đường biển và đường hàng không.
- Bài số 1: Việt Nam – đất nước chúng ta.
- Bài số 2: Địa hình và khoáng sản
- Bài số 3: Khí hậu
- Bài số 4: Sông ngòi
- Bài số 5: Vùng biển nước ta
- Bài số 6: Đất và rừng
- Bài số 7: Ôn tập
- Bài số 8: Dân số nước ta
- Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
- Bài số 10: Nông nghiệp
- Bài số 11: Lâm nghiệp và thủy sản
- Bài số 12: Công nghiệp
- Bài số 13: Công nghiệp (tiếp theo)
- Bài số 14: Giao thông vận tải
- Bài số 15: Thương mại và du lịch
- Bài số 16: Ôn tập
Địa lý thế giới
Các châu lục và đại dương trên thế giới.
- Bài 17: Châu Á
- Bài 18: Châu Á (tiếp theo)
- Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam
- Bài 20: Châu Âu
- Bài 21: Một số nước ở Châu Âu
- Bài 22: Ôn tập (tiếp theo)
- Bài 23: Châu Phi
- Bài 24: Châu Phi (tiếp theo)
- Bài 25: Châu Mĩ
- Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo)
- Bài 27: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
- Bài 28: Các đại dương trên thế giới
- Bài 29: Ôn tập cuối năm